Trong hệ thống thủy lực, thì hệ thống này còn sử dụng đến van chống lún thủy lực. Loại van này là một thiết bị không thể thiếu được. Và bạn đang thắc mắc van chống lún thủy lực là gì? Cấu tạo và nguyên lý của dòng van này như thế nào? Để có thể giải đáp được thắc mắc này, thì chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu ở bài chia sẻ dưới đây nhé!
Van chống lún thủy lực là gì?
Van chống lún thủy lực hay còn được gọi là van chống rơi, van chống tụt. Và tất cả đều là loại thiết bị có chức năng cơ cấu chấp hành nguyên vị trí. Cho đến khi mà bơm thủy lực hoạt động, chống trôi, chống lụt hoặc chống tụt. Không chỉ có vậy mà dòng van này có thể thực hiện việc hỗ trợ đều dầu đi vào xi lanh.
Và loại van này được dùng trong hầu hết các hệ thống thủy lực từ đơn giản cho đến phức tạp. Được sử dụng trong quy mô nhỏ đến quy mô lớn.
hệ thống thủy lực đang dần được thay thế cho hầu hết các máy móc, dây chuyền sản xuất, gia công, chế biến công nghiệp…
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động van chống lún thủy lực
Cấu tạo
Khi nhắc đến cấu tạo của dòng van thì người ta dựa vào kiểu lắp. Nên người ta chia ra thành 1 loại phổ biến. Chính là: van chống lún lắp ren và bắt đế.
Và nó được cấu tạo từ những bộ phận chính sau:
- Thân van: Bộ phận này có dạng hình vuông, hình hộp chữ nhật. Và được chế tạo từ những chất liệu inox, đồng, gang, thép. Và bộ phận này thì được đúc nguyên khối với độ bền cao. Vì vậy mà nó có khả năng chống ăn mòn. Và trên thân van có nhiều lồ và nó tùy theo từng kiểu loại.
- Đầu vào và đầu ra dầu: Bộ phận này được thiết kế với kiểu lắp ren. Được dùng để nối với đầu vào và đầu ra của thiết bị thủy lực.
- Đường trích dầu dùng để dẫn dầu vào van.
Nguyên lý hoạt động
Dòng van chống lún chính là dòng van một chiều. Nhưng lại có đường trích dầu để làm điểm phân biệt. Và trong hệ thống thủy lực, thì dầu hay chất lỏng thủy lực từ bể chứa. Nó sẽ được bơm hút và được đẩy theo một chiều duy nhất. Và chiều này thì van phân phối dầu điện từ hoặc là van điện từ các cơ cấu chấp hành 1 chiều hoặc 2 chiều. Và dầu được đi theo đúng đường dẫn thiết kế. Khi mà ngừng cấp điện thì dòng dầu sẽ không được cấp lên. Và đường chính trong van thì nó có nhiệm vụ đóng van 1 chiều. Và dầu thủy lực sẽ không được chảy ngược lại. Và lục này xi lanh dầu đứng yên ở tại vị trí đó. Nhưng nó lại không trôi hay tụt dù đàn chịu tải trọng lớn.
Và van này được lắp đặt ở đuôi xi lanh thủy lực hoặc là ở đầu.
Tuy nhiên, trong quá trình vận hành. Thì người dùng cần chú ý đến việc sử dụng dầu thủy lực đúng với tiêu chuẩn khoa học. Việc này nó đảm bảo được độ nhớt, sạch và không có bụi bẩn hay cặn bẩn. Và cần lắp đúng về chiều van, tránh việc lắp sai chiều.
Ưu điểm của van chống lún thủy lực
- Dòng van này có tuổi thọ lâu dài. Với chất lượng tốt nên làm hài lòng được khách hàng.
- Loại van có kết cấu van đơn giản. Van này có thiết kế nhỏ gọn nên thuận tiện cho việc lắp đặt và di chuyển dễ dàng trong những không gian hẹp.
- Tốc độ phản ứng nhanh. Giúp kịp thời giữ xi lanh tại vị trí.
- Được chế tạo từ những chất liệu tốt nên có độ bền cao. Và chống chịu được những sự va đập tốt.
- Loại van này có thể làm việc được trong tải trọng lớn trong một thời gian nhất định.
- Đa dạng mẫu mã và van được thiết kế tỉ mỉ
- Giá thành của loại van này khá rẻ.
Một vài lưu ý khi sử dụng van chống lún thủy lực
- Khi sử dụng dầu thủy lực đúng với tiêu chuẩn khoa học. Và nó đảm bảo được độ nhớt, sạch và không có bụi bẩn lẫn vào bên trong. Tuy nhiên, nếu dầu bẩn thì cần thường xuyên lọc. Để tránh được tình trạng kẹt đường dầu.
- Khi lắp van thì cần phải lắp đúng chiều. Và tránh việc lắp sai chiều. Vì nếu lắp sai thì nó không chỉ làm hỏng van mà còn phá hủy hệ thống.
- Khi mua van thì cần lựa chọn đúng loại, đúng kích cỡ. Phù hợp với hệ thống.
Ứng dụng của van chống lún thủy lực
- Trong công nghiệp: thì loại van này được lắp đặt giúp bảo vệ được độ an toàn cho hệ thống không bị quá áp suất. Ngoài ra, nó bảo vệ cho từng công đoạn, từng phần khác nhau trong dây chuyền sản xuất.
- Trong ngành công nghiệp nhẹ: hệ thống khí nén, thiết bị thí nghiệm… Tất cả những nhà máy sản xuất lắp ráp linh kiện điện tử, nhà máy nhựa, nhà máy sản xuất ô tô…
- Trong ngành công nghiệp nặng: Khai thác khoáng sản, nhà máy sản xuất sắt, inox, thép, chế biến gỗ…
- Ngoài ra, dòng van này được sử dụng trong nhà máy sản xuất ô tô, lắp ráp xe cơ giới: vinfast, thaco, honda…
Bài viết trên chính là những kiến thức liên quan đến dòng van chống lún thủy lực. Hi vọng qua bài viết của vandieukhienvn, có thể giúp bạn hiểu thêm được dòng van này. Cũng như là lựa chọn được một loại van thích hợp với hệ thống của mình.
Cảm ơn bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết. Hẹn gặp lại bạn trong bài viết tiếp theo. Chúc bạn có một ngày tốt lành!