Quy định chung về xử lý nước thải sinh hoạt
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt thì trong đó có quy chuẩn chung gồm có: phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng. Cũng như thuật ngữ được sử dụng trong quy chuẩn này.
Phạm vi điều chỉnh
Dựa theo tài liệu quy chuẩn QCVN 14:2008/ BTNMT được đưa ra. Thì những quy định về việc xử lý nước thải sinh hoạt. Cũng như là giá trị về thông số ô nhiễm môi trường tối đa có trong nước thải sinh hoạt, được phép thải ra bên ngoài môi trường.
Nhưng bộ quy định này không áp dụng cho những trường hợp nước thải sinh hoạt ra bên ngoài hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Đối tượng áp dụng trong quy định
Trong tài liệu thì có đối tượng sau được áp dụng:
- Bộ quy chuẩn này được áp riêng cho nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp. Và mọi tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động xả nước thải sinh hoạt và nước thải đô thị.
- Đối với nước thải sinh hoạt thì nó được phát sinh từ những hệ thống trong sản xuất kinh doanh. Được hòa chung với nước thải công nghiệp. Thì sẽ áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
- Và nước thải sinh hoạt được xả vào hệ thống thu gom của nhà máy. Thì nó sẽ được xử lý là tuân thủ những quy định của đơn vị quản lý và vận hành nhà máy xử lý nước thải.
- Không áp dụng quy chuẩn này đối với những hộ gia đình, nguồn nước thải sinh hoạt nhỏ hơn 5 năm mét khối/ ngày đêm(m2/24h)
Thuật ngữ trong quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT
Trong thuật ngữ này thì nước thải sinh hoạt, chính là nước thải được phát sinh từ quá trình vệ sinh tắm giặt của con người. Ngoài ra, thì những nguồn nước được thải ra từ hoạt động sản xuất. Hoặc là nước thải từ việc nấu nướng, dọn dẹp vệ sinh. Từ đó thì nó được hình thành trong nước thải sinh hoạt có chứa dầu, mỡ, vi khuẩn…
Và nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt còn chính là từ nguồn nước từ mặt như: sông, suối, ao, hồ… Hoặc là những vùng nước ở ven biển. Đây chính là những nơi tiếp nhận nguồn nước sinh hoạt được thải ra bên ngoài môi trường từ các khu vui chơi, dân cư,…
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
Với những khu dân cư, cá nhân có sản sinh ra nước sinh hoạt. Thì đều phải có trách nhiệm là phải áp dụng những quy định liên quan đến những vấn đề khác. Và quy định xử lý nước thải sinh hoạt được đề ra trong tài liệu quy chuẩn này gồm có:
Giá trị các thông số gây ô nhiễm môi trường tối đa có trong nước thải
Giá trị tối đa của các thông số gây ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt được phép thải ra nguồn tiếp nhận nước xả thải. Và những giá trị này không được phép vượt quá mức giá trị Cmax. Và Cmax này được tính theo công thức:
Cmax= C*K
Trong đó:
- Cmax: Giá trị của các thông số gây ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt. Và nó cho phép tối đa cho phép khi mà nguồn nước tiếp nhận. Nó được tính bằng mg/lít nước thải (mg/l)
- C: Giá trị nồng độ của thông số, gây ra sự ô nhiễm có trong quy định về xử lý nước thải sinh hoạt theo bảng dưới.
- K: Hệ số tính tới quy mô và là loại hình cơ sở dịch vụ. Cơ sở công cộng và chung cư quy định tại nội dung giá trị hệ số K.
Giải thích các thông số trong bảng
- Cột A: Giá trị C của các thông số, gây ô nhiễm trong công thức tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt. Khi mà thải vào các nguồn nước được sử dụng để làm cho việc cấp nước sinh hoạt. (cái này đối với chất lượng nước mặt)
- Cột B: Giá trị C của các thông số gây ô nhiễm trong công thức tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt. Và khi thải vào các nguồn nước trong việc cấp nước sinh hoạt ( đối với vùng nước biển ở ven bờ)
Giá trị K
Với giá trị K này thì nó được xác định với bảng sau. Với giá trị K này được thay đổi phụ thuộc vào những chỉ số như hình dịch vụ, cơ sở và chỉ số thứ hai của quy mô, diện tích sử dụng.
Phương pháp xác định
Với phương pháp xác định với các giá trị của các thông số ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt. Và nó được dựa vào những tiêu chuẩn sau:
Tổ chức thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- Với quy chuẩn này được sử dụng cho tài liệu TCVN 6772:2000. Đã được ban hành ngày 25-06022002
- Được các tổ chức, cá nhân có nguồn nước thải sinh hoạt. Và cần phải chịu trách nhiệm tuân thủ theo quy định về việc xử lý nước thải sinh hoạt này.
- Đối với các cơ học, hành chính, nhà nước. Và có trách nhiệm hướng dẫn, giám sát và kiểm tra thực hiện quy chuẩn này.
- Ngoài ra, nếu quy chuẩn được chỉnh sửa, thay đổi bổ sung. Thì các tổ chức, cá nhân cần phải chịu trách nhiệm áp dụng các điều khoản trong quy định mới để cập nhất.
Trên đây chính là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. Mà vandieukhienvn tổng hợp lại. Hi vọng qua bài viết có thể giúp bạn hiểu thêm được bộ quy chuẩn kỹ thuật xử lý nước thải. Và mong giúp bạn hiểu thêm được bộ quy chuẩn này.
Cảm ơn bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết. Chúc bạn có một ngày tốt lành!