Khi nhắc đến mạch điện tử điều khiển, chắc hẳn nhiều người đã từng nghe đến. Và biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển này. Vậy mạch điện tử điều khiển là gì? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé!
Mạch điện tử điều khiển là gì?
Mạch điện tử điều khiển là những mạch điện tử có chức năng điều khiển những thiết bị. Và nó được lắp đặt với mạch điều khiển.
Loại mạch điện tử này thường được sử dụng trong máy bơm nước, máy nóng lạnh, máy điều hòa, nồi cơm điện… Ngoài ra, nó còn được sử dụng cho nhiều thiết bị điện khác. Những thiết bị sử dụng điện, thì đều cần sử dụng đến mạch điều khiển điện tử. Thì mới có thể hoạt động được, theo mong muốn của người dùng.
Sơ đồ khối của mạch điện tử điều khiển.
Trong đó:
- MĐTĐK: mạch điện điều khiển điện tử
- ĐTĐK: đối tượng điều khiển
- Hồi tiếp có thể có hoặc không có trong mạch điện tử điều khiển
Công dụng của mạch điện tử điều khiển
Với dòng mạch điện tử thì đây là một thiết bị mang đến nhiều công dụng khác nhau. Cụ thể là:
- Điều khiển tín hiệu: Mạch điện tử điều khiển được áp dụng trong đèn tín hiệu giao thông, còi hú, biển quảng cáo…
- Tự động hóa các máy móc, thiết bị: Với việc sản xuất hiện nay theo một dây chuyền khép kín. Và để đạt được điều đó thì ta cần phải tự động hóa máy móc, thiết bị. Chính vì vậy mà, mạch điện tử điều khiển được ra đời. Giúp người dùng làm được những công việc đó.
- Điều khiển thiết bị dân dụng: Trong công dụng này thì ta có thể lấy vị dụ để hiểu rõ hơn: Trước khi mà vào quá trình sản xuất. Thì nó chỉ chạy với một tốc độ. Và hiện nay thì máy quạt có thể chạy được với nhiều tốc độ khác nhau. Và đây chính là ứng dụng của mạch điện tử điều khiển. Qua đây ta có thể thấy được ứng dụng của mạch điện tử điều khiển trong những thiết bị dân dụng.
- Điều khiển trò chơi, giải trí: Ngoài những ứng dụng trên. Thì mạch điện còn được áp dụng trong những trò chơi có điều khiển từ xa. Ví dụ: máy bay, ô tô…
Phân loại mạch điện tử điều khiển
Để sử dụng mạch được tốt nhất và chính xác. Thì người ta dựa công suất, chức năng và phân loại theo mức độ tự động hóa.
Phân loại mạch điện tử theo công suất
Công suất của mạch điện tử điều khiển được tính toán dựa theo công suất thiết bị. Phần này thì nó được gắn với mạch điều khiển. Ngoài ra, thì công suất được chia ra làm 2 loại chính:
- Công suất lớn
- Công suất nhỏ.
Để hiểu rõ hơn thì bạn có thể xem ví dụ: mạch điện tử điều khiển có công suất lớn. Thì ta cùng nhau tham khảo ở sơ đồ dưới đây.
Phân loại mạch điện theo chức năng
Với mỗi mạch điện thì nó sẽ có những chức năng khác nhau. Điều này thì nó phụ thuộc vào mục đích sử dụng điều khiển. Mà người dùng có thể lắp ghép vào linh kiện với thiết bị. Tuy nhiên thì mạch điện tử nó có 2 chức năng chính. Cụ thể là:
- Mạch điều khiển theo tín hiệu
- Mạch điều khiển theo tốc độ. Loại này này thì thường dùng cho các loại motor điện.
Phân loại mạch điện theo mức tự động hóa
Như bạn đã biết thì mỗi cách phân loại trên thì người ta còn phân loại theo yếu tố tự động hóa. Và tự động hóa chính là một hệ thống có thể giúp người dùng hạn chế được sức người. Và tăng được năng suất lao động. Tuy nhiên, trên thực tế thì tự động hóa có 4 mức độ. Nó được thể hiện như sau:
- Điều khiển tự động hóa bằng mạch rời
- Điều khiển tự động hóa bằng vi mạch
- Điều khiển tự động hóa bằng vi xử lý, được lập trình sẵn
- Điều khiển tự động bằng phần mềm máy vi tính
Tại sao phải làm sạch mạch điện tử điều khiển?
Để trả lời cho câu hỏi này, thì ta có thể xem những lý do dưới đây:
Với xã hội ngày càng phát triển, Thì cần bộ phận bo trong mạch điện tử như: mạch điện, cổng giao tiếp. Tất cả đều tiếp xúc với không khí. Và theo thời gian thì nó có rất nhiều bụi bẩn. và lúc này, bụi rất dễ bán vào những bo mạch điện. Để tích tụ lâu dài thì bo mạch sẽ bị ẩm. Làm tăng khả năng chập mạch, giảm đi sự tản nhiệt của thiết bị. Dần dần thì nó dẫn đến thiết bị hoạt động hiệu quả nữa. Thậm chí, nó còn gây ra những nguy hiểm không đáng có.
Vì vậy mà việc vệ sinh bo điện tử điều khiển cần phải được làm thường xuyên. Và điều này rất là quan trọng. Tuy nhiên, việc làm sạch mạch điện tử điều khiển thì đảm bảo đúng kỹ thuật. Để đảm bảo khả năng dẫn truyền tín hiệu, hiệu suất hoạt động của thiết bị.
Hiện nay, thì có rất nhiều cách làm sạch khác nhau như: dùng nước, xà phòng,… mà bạn có thể lựa chọn cách tốt nhất và phù hợp với mục đích của mình.
Cách vệ sinh mạch điện tử điều khiển đơn giản, hiệu quả
Để đảm bảo hiệu quả tốt nhất, an toàn. Thì ta làm theo những bước sau đây:
- Bước 1: Ta cần phải loại bỏ được những nguồn phát lửa xung quanh, trước khi sử dụng. Vì vậy hơi sản phẩm nặng hơn không khí. Và nó có thể lan truyền xa.
- Bước 2: Cần phải tắt nguồn điện vào máy, trước khi vệ sinh. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý là không được sử dụng các thiết bị điện tử đó vẫn còn hoạt động. Vì nó rất là nguy hiểm
- Bước 3: Tiếp đến thì cần tháo bo mạch rời khỏi bộ phận điện tử hoặc tủ điện điều khiển.
- Bước 4: Ta cần dung dịch vệ sinh lên bề mặt bo điện tử. Cần phải vệ sinh kỹ càng với lượng hóa chất vừa phải. Khoảng cách hiệu quả từ 20 – 30cm
- Bước 5: Trước khi đưa thiết bị vào sử dụng, ta cần 20 – 30s để sản phẩm phân hơi và khô hoàn toàn.
- Bước 6: Sau đó, thì ta tiến hành lắp đặt lại vị trí ban đầu
Trên đây là những thông tin liên quan đến mạch điện tử điều khiển là gì? Hi vọng qua những thông tin mà vandieukhienvn tổng hợp lại. Có thể giúp bạn hiểu thêm được mạch điện tử. Và lựa chọn được loại mạch điện phù hợp với mục đích của mình.
Cảm ơn bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết. Chúc bạn có một ngày vui vẻ!