Khi sử dụng điện năng, chắc hẳn bạn đã nghe qua dòng điện 1 pha, 3 pha. Và giá điện ngày càng tăng theo từng năm. Vậy để người dùng có thể hiểu rõ hơn về công suất điện là gì? Công thức tính dòng điện 1 pha là gì? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé!
Công suất điện là gì?
Công suất điện là một đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của máy. Và đồng thời thì nó được xác định bằng công thức hiện trong cùng một đơn vị thời gian. Hiểu một cách đơn giản là công suất tiêu thụ điện chính là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụ điện năng của mạch điện.
Và trong một mạch điện khép kín thì nó đo được hiệu năng tiêu thụ điện của đoạn mạch. Hoặc là máy móc nào đó mà người ta sẽ sử dụng đến đại lượng công suất điện. Ta có thể hiểu một cách khác là công suất điện của nó chính là đại lượng đại điện cho khả năng thực hiện công của máy móc, thiết bị nào đó. Và nó được thể hiện trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị đo công suất điện
Để công thức tính công suất điện, thì nó được quy định đơn vị đo, và nó sử dụng đến Watt(W). Và nó được đặt theo tên của một nhà vật lý Scotland Jame Watt. Người đã đặt nền móng cho cuộc cách mạng công nghiệp.
Không chỉ sử dụng đến đơn vị Watt. Mà còn có một đơn vị khác, được sử dụng thường trên những đồng hồ điện dân dụng là kW, 1kW= 1000W.
Công thức tính công suất dòng điện xoay chiều
Khi công ty điện lực cung cấp cho chúng ta những đồng hồ đo điện trong nhà. Để có thể xác định được công suất tiêu thụ điện hàng tháng. Và với một bất kỳ thiết bị điện nào cũng tiêu thụ điện năng. Ngay lập tức biết được giờ, ngày, hàng tháng. Chúng ta có thể sử dụng được bao nhiêu kí điện. Và ta cần sử dụng đến một công suất tính mang đến độ chính xác cao.
Với công suất tiêu thụ của đoạn mạch. Thì nó được tính bằng giá trị điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong một đơn vị thời gian. Hoặc là nó bằng với tích giữa hiệu điện thế giữa hai đầu của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó.
Công thức tính công suất tiêu thụ là:
P= A/t = U.I
Trong đó:
P: công suất tiêu thị, đơn vị (W)
T: thời gian (s)
A: điện năng tiêu thụ của đoạn mạch (J)
U: hiệu điện thế giữa hai đầu (V)
Với đơn vị ( W). Thì mỗi 1kW = 1000W, 1mW = 1.000.000W
Công thức tính dòng điện 1 pha
Khái niệm điện 1 pha
Điện 1 pha là dòng điện mà trong mạch của nó chỉ có hai dây dẫn. Bao gồm một dây nóng và một dây lạnh. Và dòng điện 1 pha ở Việt Nam sử dụng hiệu điện thế 220V. Và với công suất thấp thì nó phù hợp với những thiết bị có công suất hoạt động ở mức thấp. Không được quá 100W. Nó không tiêu hao quá nhiều điện năng, như các hộ gia đình.
Công thức tính dòng điện 1 pha
Với dòng điện 1 pha, thì nó có công thức tính công suất khá là đơn giản. Và công thức tính của nó như sau:
P= A/t hoặc là P= U.I
Trong đó:
P: công suất của mạch điện (W)
A: điện năng tiêu thụ của dòng điện đi qua mạch đó (J)
t: thời gian mạch điện sử dụng điện (h)
U: hiệu điện thế sử dụng (V)
I: cường độ dòng điện đi qua mạch (A)
Công thức tính dòng điện 3 pha
Khái niệm điện 3 pha
Dòng điện 3 pha chính là dòng điện có công suất mạnh hơn nhiều so với dòng điện 1 pha. Hoặc có thể hiểu đơn giản hơn chính là dòng điện 3 pha là sự kết hợp giữa 3 dòng điện 1 pha. Nhưng nó lại sử dụng chung một dây lạnh. Và tức là điện 3 pha nó sẽ bảo gồm: 3 dây nóng và 1 dây lạnh.
Điện 3 pha nó phù hợp với để sử dụng và truyền tải cho các thiết bị có những công suất lớn. Và thường được sử dụng trong công nghiệp. Tuy nhiên, hiện này thì có nhiều hộ gia đình đã sử dụng dòng điện 3 pha cho mạng lưới gia đình.
Công thức tính dòng điện 3 pha
Công thức thực sự
P = V rms I rms cos φ
Trong đó:
P: công suất thực tính bằng Watt (W)
V rms: điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn (V)
I rms: dòng điện rms = I pic/ 2 tính theo Ampe (A)
φ: góc bằng giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện
Công suất phản kháng
Công suất phản kháng chính là công suất bị lãng phí, không được sử dụng để thực hiện trên tải.
Công thức tính là: Q = V rms Irms sin φ
Trong đó:
Q: công suất phản kháng trong volt – ampere – Reactive (var)
V rms: điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn (V)
I rms: dòng rms = I pic/ 2 tính theo Ampe (A).
φ: góc bằng giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện
Đồng hồ công suất điện
Những công thức tính toán trên thường được sử dụng trong chuyên ngành. Còn sử dụng thường xuyên thì nó thường được thay thế bằng các thiết bị đo điện năng. Và những thiết bị đo này có thiết kế nhỏ gọn và được gắn thêm những công nghệ tiên tiến. Những thiết bị này sẽ đảm bảo cho độ chính xác cao.
Với loại đồng hồ đo công suất hay nó còn được gọi là công tơ điện. Có chức năng là để đo công suất tiêu thụ điện năng.
Đồng hồ đo công suất điện 1 pha
Với công thức tính công suất điện 1 pha đơn giản, nhanh nhất là dùng một công tơ điện 1 pha. Và loại này mang lại kết quả đo chính xác. Loại đồng hồ đo công suất điện 1 pha có ưu điểm là thiết kế nhỏ gọn, có thể lắp đặt ở nhiều vị trí khác nhau. Mà không cần sử dụng đến nhiều không gian.
Đồng hồ đo công suất điện 3 pha
Loại này khác với dòng điện 1 pha. Thì dòng điện 3 pha này người ta có thể kiểm soát được nhiều thông số hơn, liên quan đến công suất điện: dòng điện, điện áp. công suất 3 pha, công sức tổn hao…
Với dòng đồng hồ này thì nó được sử dụng để đo dòng điện, điện áp, công suất phản kháng, công suất biểu kiến, công suất hiệu dụng… Ngoài ra, thì nó còn được có khả năng hiển thị điện áp, dòng điện và công suất điện. Khả năng xuất tín hiệu Analog 4-20mA, RS485 và 2 relay. Giúp cảnh bảo được Alarm hoặc tín hiệu dạng xung.
Và nó được ứng dụng trong các tòa nhà, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống quản lý điện năng tiêu thụ điện… Giá trị đồng hồ điện 3 pha hiển thị gồm: 3 pha với điện áp 220V, 380V, 3 pha dòng điện, công suất tiêu thụ từng pha và cả tần số.
Trên đây là những thông tin liên quan đến công suất điện và công thức tính dòng điện 1 pha. Mà vandieukhienvn đã tổng hợp lại. Mong qua bài viết có thể giúp bạn tích thêm được kiến thức. Cũng như là công dụng của dòng điện 1 pha và 3 pha.
Cảm ơn bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết. Chúc bạn có một ngày tốt lành!
Xem thêm sản phẩm:Van bướm nhựa điều khiển điện