Van bướm điều khiển điện từ lâu nay là một sản phẩm rất được nhiều khách hàng tin dùng tại Tuấn Hưng Phát, dù không phải là sản phẩm mới lạ tuy nhiên về độ bền cũng như chất lượng thì nếu bạn là một người đã từng sử dụng thì chắc chắn bạn đã biết về nó. Ở bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu thêm về một số đặc điểm của van bướm điều khiển điện để các bạn cùng biết.
Van bướm điều khiển điện là gì ?
Trước tiên bạn cần tìm hiểu van bướm điều khiển điện là gì ? Thông thường van này bạn có có thể gọi là van bướm điện , van bướm động cơ điện hoặc van bướm motor điện.
Cấu tạo của Van bướm điều khiển điện :
Van bướm điều khiển điện được chia làm 2 bộ phận chính:
- Động cơ đầu điền khiển
- Thân van
Ở 2 bộ phận trên thì động cơ đầu điêu khiển là phần quan trọng nhất để thực hiện quá trình đóng hoặc mở van
với một kích thươc van tương ứng, với một model động cơ khác nhau
VD: từ DN15-DN1200 sẽ tương ứng mỗi kích cỡ van khác nhau. Đối với loại van Kosaplus mà chúng tôi đang phân phối :
- DN15 tương ứng với Model KE002,
- DN100 tương ứng với Model KE008
Để tìm hiểu rõ hơn hay cần tư vấn các kích thước van bướm điều khiển điện bạn hãy liên hệ ngay với mình nhé.
Động cơ điện sẽ sử dụng với nguồn điện áp thông dụng như 220V,24V,380V,
Với dòng động cơ điện Kosaplus Hàn Quốc
(dạng compact rất nhỏ gọn có cơ chế báo đóng mở bằng màu,
cơ chế vận hành bằng tay khi mất điện) bạn có thể dùng lục lăng để vận hành van một cách dễ dàng.
Thân van thì nó sẽ là van bướm các bạn nhé, vì tên là van bướm điều khiển bằng điện mà phần van bướm này sẽ gắn trực tiếp lên đầu động cơ.
Gắn với động cơ bằng 4 con bulong các bạn nhé, tùy theo từng môi trường mà chúng ta chọn thân van bướm cho phù hợp nhất.
Một số loại van bướm có thể sử dụng:
- Van bướm thân gang cánh inox
- Van bướm nhựa
- ….
Nguyên lý của van bướm điều khiển điện
Khi bộ điều khiển của Van Bướm điều khiển điện Kosaplus được cấp nguồn điện có điện áp khoảng 24V/220V/380V thì mô tơ của van sẽ chuyển động tạo ra một tác động lên trục truyền và bánh răng quay giúp trục van chuyển động quay.
Khi trục van quay sẽ tác động đồng thời một lực lên bi của van quay góc tương ứng và làm cho chúng chuyền từ trạng thái đóng sang mở hoặc ngược lại.
Để đảm bảo phần trục của van chỉ quay theo một góc nhất định ứng với trạng thái đóng/mở bên trong bộ điều khiển sẽ có một công tắc giới hạn hành trình.
Khi trục van và van bi quay đủ một góc 90 độ thì công tắc giới hạn này sẽ tạo ra một lực tác động làm cho dòng điện tự động ngắt.
Từ đó đảm bảo an toàn cho người dùng hơn trong quá trình sử dụng.
Để nhận báo giá sớm nhất cùng tư vấn kỹ thuật liên hệ Hotline : 0867.002.368 ( Zalo)